Tin mới

    • Hậu quả của việc mút ngón tay từ nhỏ đáng sợ như thế nào?

      Hậu quả của việc mút ngón tay từ nhỏ không phải bố mẹ nào cũng biết. mặc dù đây là thói quen không gây nguy hại tới sức khỏe nhưng nó ảnh hưởng rất lớn đến sự phát triển của hàm răng. Hãy cùng theo dõi bài viết dưới đây để hiểu rõ hơn nhé!Vì sao trẻ thích mút ngón tay?Thông thường, trẻ sẽ mút tay khi thấy mệt mỏi và buồn ngủ. Việc đưa ngón tay vào miệng và mút có thể khiến trẻ ngủ ngon hơn, ngủ say hơn . Lâu dần, mút tay trở thành thói quen khó bỏ của trẻ.Nguyên nhân trẻ thích mút ngón tay là do:Nhu cầu bẩm sinhỞ trẻ sơ sinh, bé thích được bú và đó cũng là nhu cầu bẩm sinh của bé. Tuy nhiên, khi nhu cầu này không được đáp ứng thì trẻ bắt đầu tự tìm cách để làm hài lòng bản thân. Và mút tay là hành động mà nhiều bé thực hiện để thay thế cho việc bú mẹ.Mong muốn được yêu thươngMút tay còn là cử chỉ thể hiện rằng trẻ mong muốn được yêu thương. Khi cha mẹ không có thời gian nói chuyện, bế bồng bé hoặc bé bị đói, bị khó chịu trong người mà không được cha mẹ vỗ về, an ủi kịp thời thì mút ngón tay sẽ trở thành một giải pháp bất đắc dĩ để bé có thể an lòng. Như vậy, thói quen bú ngón tay cái ở trẻ cũng là một cách để bé giải tỏa áp lực. Đặc biệt là khi bé sinh sống trong một môi trường không được quan tâm đúng mức.Trẻ mút ngón tay do thói quen*Chống lại sự cô đơnMút ngón tay còn là cách để bé chống lại với sự cô đơn; hầu hết các gia đình hiện nay chỉ sinh 1 - 2 con, trẻ thường phải chơi một mình hoặc chỉ được chơi với đồ chơi, xem ti vi, không được chơi cùng bạn thì bé sẽ cảm thấy ngột ngạt và cô đơn. Nhiều trẻ vì thế sẽ mút tay để xua tan sự cô đơn.Giảm căng thẳngThái độ của cha mẹ cũng có ảnh hưởng tới hành vi mút tay của trẻ. Nếu trẻ bị phụ huynh quát, mắng khi thấy đang mút tay thì sẽ càng căng thẳng và lo lắng, khiến trẻ mút tay nhiều hơn. Nếu không tìm ra nguyên nhân và cách khắc phục tình trạng này thì sẽ càng khiến trẻ bướng bỉnh với thói quen không tốt này.Hậu quả của việc mút ngón tay từ nhỏRất nhiều bậc cha mẹ lo lắng khi thấy con mút tay thường xuyên trong giai đoạn sơ sinh. Hậu quả của việc mút ngón tay từ nhỏ gây nên những rủi ro nhất định như:Lây bệnh truyền nhiễmNgười lớn thường thích cầm tay bé để nựng nịu. Hành động này vô tình đưa các vi khuẩn có hại, thậm chí là vi khuẩn gây bệnh truyền nhiễm vào tay em bé. Khi bé đưa tay lên miệng mút vô tình khiến cho vi khuẩn đi vào cơ thể trẻ và gây bệnh. Đặc biệt là những bệnh truyền nhiễm như: chân tay miệng, thủy đậu, cúm, giun sán, nhiễm khuẩn đường ruột, bệnh về đường tiêu hóa,…Mút tay khiến bé nôn trớNhiều bé có thói quen mút tay quá sâu, mút mạnh ngay cả sau khi đã bú no chính là nguyên nhân khiến trẻ bị nôn trớ. Có những trẻ sơ sinh mút tay kiểu nhai, gặm, dùng lưỡi đẩy,… sẽ khiến ngón tay bị tổn thương, xước da, tạo điều kiện cho vi khuẩn xâm nhập vào các vết thương này gây viêm nhiễm.Biến dạng ngón tayTrên thực tế có không ít trẻ mút ngón tay từ giai đoạn sơ sinh cho đến tận 4-5 tuổi vẫn chưa bỏ thói quen này. Mút tay thường xuyên trong thời gian dài sẽ khiến đầu ngón tay bị biến dạng, hàm răng bị hô, lệch khớp cắn, ảnh hưởng đến khả năng phát âm sau này,….Trẻ mút ngón tay có thể làm tổn thương răng hàm*Tổn thương ở răng và hàmTrẻ trong độ tuổi 5 - 6 nếu vẫn tiếp tục mút ngón tay sẽ gây ra những hậu quả nghiêm trọng. Bởi đây là thời điểm trẻ bắt đầu thay răng vĩnh viễn và tật mút tay sẽ khiến răng cùng hàm bị tổn thương, dẫn đến tình trạng biến dạng răng. Đơn cử như hàm bị hô, hàm móm, lệch khớp cắn... ảnh hưởng tới thẩm mỹ, ăn uống và tiêu hóa thức ăn.Trên đây là những hậu quả của việc mút ngón tay từ nhỏ của trẻ bố mẹ nên lưu tâm. Hi vọng bài viết đã cung cấp nhiều kiến thức hữu ích giúp các bậc phụ huynh cẩn trọng hơn trong việc chăm sóc răng miệng cho bé.

Thứ Tư, 19 tháng 6, 2019
trồng răng sứ tư vấn

Tìm hiểu về kỹ thuật cầu răng sứ

Cầu răng sứ là gì? bọc răng sứ có đắt không? Cầu răng sứ là một phương pháp phục hồi nha khoa để thay thế răng đã mất gần như là hoàn chỉnh và mang lại kết quả tuyệt đối cho hàm răng về cả tính thẩm mỹ và khả năng ăn nhai. Cùng tìm hiểu về phương pháp này qua bài viết dưới đây.

Cầu răng sứ có ưu điểm gì?
Cầu răng sứ có ưu điểm gì? 
Cầu răng sứ là gì?

Cầu răng sứ là gì? bọc răng hàm bị sâu giá bao nhiêu? Cầu răng sứ được ứng dụng trong trường hợp cần thay thế một hoặc 2 răng bị mất, bằng cách bắt cầu 2 bên giữa những răng bị mất. Cầu răng sứ bao gồm 2 mão răng được gắn vào 2 đầu khoảng mất răng, và 1 hoặc 2 răng giả nằm ở giữa 2 mão răng này. Trong đó, 2 chiếc răng khỏe mạnh hai bên được mài cùi, sau đó gắn mão răng lên và đảm nhiệm vị trí làm trụ đỡ.

Cũng giống như mão sứ, hiện nay có rất nhiều vật liệu làm cầu răng, như titan, kim loại, zirconia, cercon... Tùy theo vị trí răng đã mất, nhu cầu, điều kiện tài chính, tình trạng răng miệng của bạn mà các bác sĩ tư vấn loại phù hợp.

Ưu điểm cầu răng sứ mang lại cho bạn

Tuy không được áp dụng phổ biến như trồng răng implant, nhưng làm cầu răng sứ vẫn được nhiều người ưu tiên lựa chọn nhờ khả năng sở hữu những ưu điểm vượt trội như:

Ăn nhai đảm bảo

Khi phục hình răng bằng cầu răng sứ, phần mão sứ được gắn cố định trên răng, nên bạn có thể thoải mái ăn nhai mà không lo răng bị chênh hay lệch lạc.

Thẩm mỹ cao

Màu sắc, độ bóng, kích thước của răng cũng được thiết kế giống hệt như răng thật, vì vậy sau khi thực hiện phương pháp này, bạn vẫn có thể yên tâm sở hữu chiếc răng mới đẹp tự nhiên và hài hòa với các răng khác trên khuôn hàm.

Duy trì hiệu quả lâu dài

So với cấy ghép implant thì cầu răng sứ có thời gian thực hiện nhanh hơn, chỉ mất khoảng từ 1 - 2 lần là hoàn thành. Ngoài ra, răng sứ sau phục hình cũng có tuổi thọ rất cao, thậm chí lên tới 20 năm nếu được chăm sóc và bảo vệ đúng cách.

Tiết kiệm chi phí

Cầu răng sứ có thể phục hình cùng lúc từ 3 - 4 răng mà không cần đặt trụ titan nên được đánh giá cao về mặt tài chính, tiết kiệm chi phí phục hình. Đây cũng là ưu điểm khiến nhiều người lựa chọn thực hiện dịch vụ này như là một giải pháp tối ưu trong trồng lại răng bị mất.

Làm cầu răng sứ là giải pháp phổ biến hiện nay khôi phục thẩm mỹ và chức năng răng đã mất hoặc bị hư tổn. Ưu điểm của phương pháp này là chi phí hợp lý, tuổi thọ cao, ăn nhai cũng rất tốt. Hãy liên hệ đến trung tâm hoặc trực tiếp đến đây khi có nhu cầu thực hiện dịch vụ để được bác sĩ thăm khám và tư vấn cụ thể nhất.

Bài viết được trích nguồn tại: https://biquyetgiuginsacdep.blogspot.com
Thông tin liên hệ:
Trung tâm nha khoa Đăng Lưu
Cơ sở 1: 34 Phan Đăng Lưu, P.6, Q.BìnhThạnh - (+84 8) 6297 7148
Cơ sở 2 : 540 Trần Hưng Đạo, P.2, Q.5 - (+84 8) 6682 0246
Hotline: 08 3803 0578 

TG: VT
  • Blogger Comments
  • Facebook Comments
Item Reviewed: Tìm hiểu về kỹ thuật cầu răng sứ 9 out of 10 based on 10 ratings. 9 user reviews.